[:vi]VI KHUẨN GÂY BỆNH HOẠI TỬ CƠ VÀ GAN TỤY Ở TÔM[:en]INFLUTS OF SHRIMP AND SHRIMP DISEASE[:]

Rate this post
[:vi]

Nghiên cứu đã kết luận rằng vi khuẩn P. damselae: “KPD là tác nhân gây ra bệnh myonecrosis và hepatopancreatic necrosis, tiêu biểu cho mối đe dọa ở các trại sản xuất tôm giống ở Ấn Độ

BỆNH VỀ TÔM - ACHAUPHARM

Tóm tắt của một nghiên cứu được đăng trên Aquaculture International cho biết, đây là báo cáo đầu tiên về bệnh Hoại tử cơ (Bacterial myonecrosis) và Hoại tử gan tụy (Hepatopancreatic necrosis) ở tôm thẻ Chân trắng bố mẹ (Litopenaeus vannamei) do vi khuẩn gây ra.

Trong 400 cá thể được kiểm tra tại các trại sản xuất tôm giống ở Ấn Độ, 34 cá thể có biểu hiện bệnh hoại tử cơ myonecrosis và bệnh hoại tử gan tụy hepatopancreatic necrosis, những tình trạng đã được báo cáo trước đó là do bị nhiễm vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng và virus. Những dấu hiệu bên ngoài của nhiễm bệnh bao gồm bơi thụ động, biếng ăn, cơ bụng trở nên đục với sự đổi màu trắng rộng khắp của các phần bụng xa và phần phụ sau.

Kiểm tra giải phẩu bằng mắt thường cho thấy gan tụy bị teo, dạ dày và ruột giữa rỗng. Các nghiên cứu mô bệnh học cho thấy các tổn thương cơ trở thành đỏ gồm hoại tử đông và hoại tử nước của các sợi cơ vân, thường bị phù.

Gan tụy có những triệu chứng hoại tử như khoang bị rối loạn cấu trúc và các tế bào biểu mô hình ống phân tán rải rác trên các tế bào biểu mô cơ bị chết hoại. Phiến mang ở tôm nhiễm bệnh bị rối loạn cấu trúc, những sợi nhỏ bị chết hoại thấm qua do hồng cầu bị viêm.

Phân tích RT-PCR sử dụng đoạn mồi theo khuyến cáo của OIE và thiết đặt thêm các đoạn mồi đã được sử dụng trong những nghiên cứu trước đó cho thấy không có virus IMN cũng như những mầm bệnh mới nổi khác như MrNV, PvNV, WSSV, IHHNV, TSV, YHV, AHPND và EHP.

Căn cứ vào những kết quả âm tính trên, các xét nghiệm vi sinh đã được tiến hành. Khuẩn lạc bắt màu vàng chiếm ưu thế đã được phân lập trên thạch TCBS và được định danh là Photobacterium damselae subsp. damselae KPD. Gây nhiễm bằng phương pháp tiêm vi khuẩn P. damselae KPD đã chứng minh đây là mầm bệnh đã nhiễm vào L. vannamei bố mẹ.

  • Cách phòng, trị bệnh
  • Tẩy dọn ao nuôi sạch sẽ, nạo vét bùn và phơi đáy ao trước khi đưa vao ương nuôi.
  • Mật độ thả ương nuôi không nên quá dày để đảm bảo môi trường đủ oxy.
  • Dùng máy sục khí kịp thời bổ sung cho ao nuôi.
  • Kết hợp với APC- YUCCA với liều 500g/1000m3 nước. DOXY CÁ ACHAUPHARM

#Achaupharm #APC-YUCCA #Benhotom #Chantrangbome #Hoattuco #Hoattugan

#BACTERIALMYONECROSIS #HEPATOPANCREATICNECROSIS

LIKE TRANG FANPAGE ĐỂ CẬP NHẬT NHIỀU THÔNG TIN VÔ BỔ ÍCH TRONG CHĂN NUÔI THEO TỪNG NGÀY NHA. ᴥᴥ

 

 

[:en]

The study concluded that P. damselae: “KPD is the causative agent of myonecrosis and hepatopancreatic necrosis, representing a threat in hatcheries in India”.
A summary of a study published in Aquaculture International said, this is the first report of Bacterial myonecrosis and Hepatopancreatic necrosis in broodstock (Litopenaeus vannamei) due to caused by bacteria. Of the 400 individuals examined at shrimp hatcheries in India, 34 exhibited myonecrosis and hepatopancreatic necrosis, previously reported conditions due to bacterial, fungal, parasitic and viral infections. Outward signs of infection include passive swimming, anorexia, and cloudy abdominal muscles with extensive white discoloration of the distal abdomen and posterior appendages. Visually surgical visual examination revealed atrophic hepatopancreas, empty stomach and middle intestine. Histopathological studies show reddening of muscle lesions consisting of coagulant necrosis and water necrosis of striated muscle fibers, often edema. The hepatopancreas has necrotic symptoms such as a structural disruption of the cavity and the diffuse tubular epithelial cells over the necrotic muscle epithelial cells. The gills in infected shrimp are disordered, tiny filaments are absorbed by the inflammation due to red blood cells. RT-PCR analysis using primers as recommended by the OIE and additional primers that have been used in previous studies showed that there is no IMN virus or other emerging pathogens such as MrNV, PvNV, etc. WSSV, IHHNV, TSV, YHV, AHPND and EHP. Based on the above negative results, microbiological tests were conducted. The predominant yellow capture colonies were isolated on TCBS agar and identified as Photobacterium damselae subsp. damselae KPD. Infection by injection method P. damselae KPD has proven that this is a pathogen that has infected with L. vannamei parents.

How to prevent and treat diseases
Cleaning pond clean, dredging sludge and drying pond bottom before putting in nursery.
The stocking density should not be too thick to ensure enough oxygen.
Use aerators to promptly supplement the pond.
Combined with APC-YUCCA with a dose of 500g / 1000m3 of water.

#Achaupharm # APC-YUCCA #Benhotom #Chantrangbome #Hoattuco #Hoattugan #BACTERIALMYONECROSIS #HEPATOPANCREATICNECROSIS LIKE FANPAGE SITE TO UPDATE A LOT OF UTILITIES IN AN ANIMAL DATE. ᴥᴥ

[:ar]Nghiên cứu đã kết luận rằng vi khuẩn P. damselae: “KPD là tác nhân gây ra bệnh myonecrosis và hepatopancreatic necrosis, tiêu biểu cho mối đe dọa ở các trại sản xuất tôm giống ở Ấn ĐộBỆNH VỀ TÔM - ACHAUPHARM Tóm tắt của một nghiên cứu được đăng trên Aquaculture International cho biết, đây là báo cáo đầu tiên về bệnh Hoại tử cơ (Bacterial myonecrosis) và Hoại tử gan tụy (Hepatopancreatic necrosis) ở tôm thẻ Chân trắng bố mẹ (Litopenaeus vannamei) do vi khuẩn gây ra. Trong 400 cá thể được kiểm tra tại các trại sản xuất tôm giống ở Ấn Độ, 34 cá thể có biểu hiện bệnh hoại tử cơ myonecrosis và bệnh hoại tử gan tụy hepatopancreatic necrosis, những tình trạng đã được báo cáo trước đó là do bị nhiễm vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng và virus. Những dấu hiệu bên ngoài của nhiễm bệnh bao gồm bơi thụ động, biếng ăn, cơ bụng trở nên đục với sự đổi màu trắng rộng khắp của các phần bụng xa và phần phụ sau. Kiểm tra giải phẩu bằng mắt thường cho thấy gan tụy bị teo, dạ dày và ruột giữa rỗng. Các nghiên cứu mô bệnh học cho thấy các tổn thương cơ trở thành đỏ gồm hoại tử đông và hoại tử nước của các sợi cơ vân, thường bị phù. Gan tụy có những triệu chứng hoại tử như khoang bị rối loạn cấu trúc và các tế bào biểu mô hình ống phân tán rải rác trên các tế bào biểu mô cơ bị chết hoại. Phiến mang ở tôm nhiễm bệnh bị rối loạn cấu trúc, những sợi nhỏ bị chết hoại thấm qua do hồng cầu bị viêm. Phân tích RT-PCR sử dụng đoạn mồi theo khuyến cáo của OIE và thiết đặt thêm các đoạn mồi đã được sử dụng trong những nghiên cứu trước đó cho thấy không có virus IMN cũng như những mầm bệnh mới nổi khác như MrNV, PvNV, WSSV, IHHNV, TSV, YHV, AHPND và EHP. Căn cứ vào những kết quả âm tính trên, các xét nghiệm vi sinh đã được tiến hành. Khuẩn lạc bắt màu vàng chiếm ưu thế đã được phân lập trên thạch TCBS và được định danh là Photobacterium damselae subsp. damselae KPD. Gây nhiễm bằng phương pháp tiêm vi khuẩn P. damselae KPD đã chứng minh đây là mầm bệnh đã nhiễm vào L. vannamei bố mẹ.
  • Cách phòng, trị bệnh
  • Tẩy dọn ao nuôi sạch sẽ, nạo vét bùn và phơi đáy ao trước khi đưa vao ương nuôi.
  • Mật độ thả ương nuôi không nên quá dày để đảm bảo môi trường đủ oxy.
  • Dùng máy sục khí kịp thời bổ sung cho ao nuôi.
  • Kết hợp với APC- YUCCA với liều 500g/1000m3 nước. APC - TÔM
#Achaupharm #APC-YUCCA #Benhotom #Chantrangbome #Hoattuco #Hoattugan #BACTERIALMYONECROSIS #HEPATOPANCREATICNECROSIS LIKE TRANG FANPAGE ĐỂ CẬP NHẬT NHIỀU THÔNG TIN VÔ BỔ ÍCH TRONG CHĂN NUÔI THEO TỪNG NGÀY NHA. ᴥᴥ[:]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *