[:vi]Các giống lợn truyền thống Việt Nam rất nhiều mỡ và sinh trưởng chậm. Do vậy, chúng không phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế. Do đó, hiện nay, người dân Việt Nam có xu hướng nuôi lợn lai nhập nội, dẫn đến nguy cơ mất dần đi những giống lợn bản địa.
Lợn Móng Cái
Lợn Móng Cái có xuất xứ từ thành phố
Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh, hiện nay đã có mặt ở nhiều tỉnh phía Bắc và miền Trung, Tây Nguyên. Lợn Móng Cái gồm 2 dòng: xương to và xương nhỏ.
Lợn Móng Cái có đầu đen, giữa trán có đốm trắng
hình tam giác hoặc hình thoi, mõm trắng. Lưng, mông, cổ màu đen hình yên ngựa, các phần còn lại trắng. Khả năng sinh sản của lợn Móng Cái khá cao, từ 10-16 con/lứa, khối lượng lợn con sơ sinh 0.5-0.7 kg/con, tỷ lệ nạc 32-35%.
Lợn ỉ
Lợn ỉ là một giống lợn địa phương ở miền Bắc Việt Nam, ngày nay ít được nuôi do hiệu quả kinh tế không cao và đang có nguy cơ tuyệt chủng. Giống lợn ỉ mỡ (hay còn gọi là lợn ỉ nhăn) có thịt ít mỡ nhiều (tỉ lệ nạc chỉ đạt 36% trong khi mỡ chiếm đến 54%). Nuôi lợn ỉ cả năm cũ
ng chỉ đạt 40–50 kg, trong khi giống lợn thịt nuôi sáu tháng đã đạt 70 – 80 kg. Lợn ỉ mỡ hiện chỉ còn được nuôi tại một số hộ dân nghèo ở Hoằng Hóa, Thanh Hóa. Trong các năm từ 2001-2003, tại khu vực này có 50 lợn ỉ cái và bốn lợn đực giống được bảo tồn thì đến năm 2007 chỉ còn 30 lợn cái và bốn lợn đực
Lợn mọi, Heo mọi hay heo đốm là một giống lợn nhỏ được lai giữa lợn nhà và lợn rừng xuất phát từ miền Trung Việt Nam được nuôi thả, thường chỉ nặng trên dưới 10 kg, lưng cong, bụng ỏng rất dễ thương, thịt rất săn chắc, rất thông minh và thích sạch sẽ, có thể dùng làm vật nuôi, thú cảnh hoặc làm nguyên liệu cho nhiều món ăn ngon. Heo mọi vốn là loại lợn thông minh, lại sạch sẽ hơn các loại lợn khác, chúng có thân hình rất bé, nếu nuôi thời gian lâu dài chúng cũng chỉ bằng một chú chó con. Lợn má
n hay lợn mọi là giống lợn nhà, có khối lượng vừa và nhỏ.
Lợn sóc hay lợn đê là một loại lợn của ngư
ời Êđê, người M’nông. Giống lợn nhà này phù hợp một số đặc điểm và địa hình của buôn làng các dân tộc thiể
u số ở Tây Nguyên. Họ có nhà sàn cách cao mặt đất để nước không tràng vào nhà khi lũ tới hoặc tránh thú dữ, đồng thời sàn dưới còn làm chuồng cho các vật nuôi như giống lợn này. Ngày nay, buôn làng không làm như vậy nữa mà làm chuồng nhốt riêng xa nhà một khoảng để tránh dịch bệnh xảy ra
Lợn cỏ hay lợn đê hoặc lợn cắp nách là một giống lợn nuôi bản địa của Việt Nam. Chúng khối lượng nhỏ, gầy, èo uột, chậm lớn và là đặc sản của một số vùng đất nghèo ở miền Trung mà chủ yếu là ở các tỉnh khu IV cũ, gắn liền với một thời kỳ của một nền kinh tế nghèo nàn, với việc quản lý kém trong thời kỳ bao cấp, lợn được nuôi tự phát và thoái hóa do phối giống cận huyết. Hiện chúng được nuôi để làm đặc sản.
Đây là giống lợn bản đị
a ở Mèo Vạc, hiện được chăn nuôi tại 4 huyện trong tỉnh Hà Giang. Lợn đen Lũng Pù có tầm vóc to lớn, nuôi 10 đến 12 tháng đạt trọng lượng 80 đến 90 kg. Lông đen, dày và ngắn, da thô, tai nhỏ cúp, mõm dài trung bình. Trung bình có 10 vú và bình quân đẻ 1,5 đến 1,6 lứa/năm. Giống lợn này có hai loại hình, một loại 4 chân trắng và có đốm trắng ở trán và mõm, một loại đen tuyền. Đây là giống lợn chiếm tỷ lệ cao nhất và có chất lượng tốt nhất so với các giống lợn địa phương khác của Hà Giang.
Đây là giống lợn địa phương lâu đời của đồng bào dân tộc Vân Kiều – Pa Cô thuộc 2 huyện miền núi Hướng Hoá và Đakrông thuộc
tỉnh Quảng Trị. Trọng lượng lợn Vân Pa trưởng thành chỉ đạt 30 – 35 kg. Giống lợn này có nhiều tập tính của động vật hoang dã như tính bầy đàn, có khả năng tự kiếm ăn cao, chịu được kham khổ, khả năng kháng bệnh tốt, thịt thơm ngon.
Đây là giống lợn bản địa ở
miền núi Quảng Bình, do người dân tộc Khùa nuôi tại các nông hộ theo phương thức thả rông tự kiếm ăn và không có chuồng trại.
Về màu lông, lợn Khùa có thể có màu lông đen toàn thân, có lông da đen với các điểm trắng ở 4 chân hoặc có lông da đen và loang trắng trên thân. Mõm lợn khùa nói chung dài và khỏe, lưng khá thẳng.
Là một giống lợn được nuôi nhiều ở vùng núi phía Bắc và gắn liền với đời sống người H’Mông, chúng là giống lợn địa phương có từ lâu đời, được nuôi ở nhiều vùng thuộc tỉnh Lào Cai, nhiều nhất là ở huyện Mường Khương. Đây là một trong ba giống lợn quý ở các tỉnh phía Bắc, chúng cũng là một trong ba giống lợn nội chủ yếu làm nền lai kinh tế ở Miền Bắc Việt Nam. Thân hình cao to, lưng thẳng, rất phàm ăn, chịu rét giỏi hơn các giống lợn khác. Tuy nhiên, thịt chất lượng kém; lợn đẻ ít con và nuôi con vụng về. Lợn Mường Khương được nuôi chủ yếu được nuôi ở vùng trung du Bắc Bộ.
Lợn Mẹo hay còn gọi là lợn Mèo, là giống lợn
của Người H’Mông, được nuôi tại các hộ gia đình thuộc một số xã miền núi trên địa bàn Nghệ An, Hà Tĩnh, Lào Cai, Yên Bái. Lợn Mẹo được đồng bào dân tộc H’Mông nuôi thuần từ rất lâu đời ở vùng rẻo cao khí hậu mát mẻ quanh năm. Lợn Mẹo được hình thành tại vùng núi cao của dãy Trường Sơn, nơi có khí hậu mát mẻ và địa hình đồi núi rộng rãi thích hợp cho thả rông tự do. Qua hàng trăm năm sống ở vùng núi cao, lợn Mẹo đã thích nghi và phát triển tốt trong điều kiện sinh thái, kinh tế và tập quán chăn nuôi của người H’Mông địa phương.
Lợn Táp Ná là một giống lợn nội của Việt Nam, được hình thành từ lâu đời chủ yếu ở huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng, chúng nguồn gene vật nuôi bản địa quý. Người dân nuôi lợn ở vùng núi huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng chỉ giao dịch mua bán lợn tại chợ Táp Ná do đó giống lợn nội Việt Nam này dần dần được người dân đặt tên là giống lợn Táp Ná. Ngoài nuôi phổ biến ở các bản làng hẻo lánh trên các vùng núi cao hiểm trở của huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng.[:en]Traditional Vietnamese pig breeds are very fatty and grow slowly. Therefore, they are not suitable for economic development needs. Therefore, at present, Vietnamese people tend to raise imported hybrid pigs, leading to the risk of gradually losing native breeds.
Mong Cai Pigs
Mong Cai pigs originated from Mong Cai city, Quang Ninh province, and are now present in many northern and central provinces and the Central Highlands. Mong Cai pig includes 2 lines: big bones and small bones. [2] Mong Cai pigs have a black head, white triangular or diamond-shaped in the middle of the forehead, and a white snout. The back, buttocks, neck are black in the shape of a saddle, the rest are white. The fertility of Mong Cai pigs is quite high, from 10-16 heads / litter, the weight of newborn piglets is 0.5-0.7 kg / head, and the lean rate is 32-35%.
pot-bellied pig
Piglet is a local breed of pig in the North of Vietnam, nowadays rarely raised due to its low economic efficiency and in danger of extinction. Lard pork breeds (also known as pork belly) have much less fat meat (lean ratio is only 36% while fat accounts for 54%). Pig raising for the whole year is only 40–50 kg, while the breeding pig for six months has reached 70-80 kg. Fat piglets are only raised in a few poor households in Hoang Hoa, Thanh Hoa. In the years 2001-2003, in this area there were 50 gilts and four boars preserved, by 2007 there were only 30 female and four boars.
Swine flu
Pigs, swine or spotted pig is a breed of small pig that is cross between domestic pig and wild boar originating from central Vietnam, and is kept free, usually weighs around 10 kg, has a curved back, a very cute belly, and meat Very firm, very smart and likes to clean, can be used as pets, pets or as an ingredient for many delicious dishes. Pigs are inherently intelligent pigs, are cleaner than other pigs, they have a very small body, if raised for a long time they are only as much as a puppy. Chum pigs or swine are domestic breeds, with small and medium weight.
Squirrel pig
Squirrel pig or dike pig is a type of pig of the Ede and the M’nong. This breed of domestic pig is suitable for some characteristics and topography of the village of ethnic minorities in the Central Highlands. They have houses on stilts that are high above the ground so that water does not enter the house when floods come or avoid wild animals, and the lower floor also makes cages for these pigs like animals. Nowadays, the village does not do that anymore, but instead sets up its own barn for a distance away from home to avoid epidemics
Grass pig
Grass pig or dike or armpit pig is a breed of pig indigenous to Vietnam. They are small in volume, thin, impoverished, slow to grow and are the specialty of some poor lands in the Central region, mainly in the former district IV provinces, associated with a period of a poor economy. with poor management during the subsidy period, pigs were raised spontaneously and degenerated due to inbreeding. They are now raised for specialties.
Lung Pu black pig
This is an indigenous breed of pig in Meo Vac, currently being raised in 4 districts in Ha Giang province. [3] Lung Pu black pig is of great stature, raised for 10 to 12 months and weighs 80 to 90 kg. The coat is black, thick and short, the skin is rough, the ears are small, the muzzle is of medium length. On average, there are 10 breasts and an average of 1.5 to 1.6 litters / year. This breed of pig has two types, one has white 4 legs and has white spots on the forehead and muzzle, and the other is jet black. This is the breed of pig with the highest percentage and the best quality compared to other local breeds of Ha Giang. [3]
Pigs of Van Pa
This is the oldest local pig breed of the Van Kieu – Pa Co ethnic minority in 2 mountainous districts of Huong Hoa and Dakrong in Quang Tri province. The weight of mature Van Pa pigs is only 30 – 35 kg. This breed has many wildlife behaviors such as herd, high self-feeding ability, hardship, disease resistance, and delicious meat. [4]
Pig Turtle
This is a native breed of pig in the mountainous Quang Binh province, raised by Khua people in the farmers by the mode of free-grazing and there is no barn. [5] In terms of coat color, Khua pig can have black body hair color, black skin with white spots on 4 legs or black skin with white patches on body. The muzzle is generally long and strong, the back is quite straight.
Pigs of Muong Khuong
As a breed of pig raised in the northern mountainous areas and associated with the H’Mong life, they are a local pig breed for a long time, raised in many areas of Lao Cai province, especially in Muong district. Khuong. This is one of the three precious pig breeds in the Northern provinces, they are also one of the three major domestic pig breeds for economic hybrids in the North of Vietnam. The body is tall, straight back, very voracious, and is more resistant to cold than other pigs. However, the meat was of poor quality; Pigs have few children and are clumsy. Muong Khuong pigs are raised mainly in the Northern midlands.
Pigs Tips
Meo Pig, also known as Meo Pig, is a breed of the H’Mong people, raised in households in a number of mountainous communes in Nghe An, Ha Tinh, Lao Cai, Yen Bai [6]. Tips are purebred by the H’Mong people for a long time in lowland areas, cool climate all year round. Pigs are good luck[:]